KeeperDAO (ROOK) là gì? Đánh giá tiềm năng về tiền điện tử ROOK mới 2024

KeeperDAO là gì? Những ai quan tâm đến thị trường tài chính chắc chắn đã từng nghe qua về KeeperDAO (ROOK). Nhưng giá trị mà nó mang đến cho cộng đồng crypto không phải ai cũng biết được. Để hiểu rõ hơn về KeeperDAO (ROOK) mới nhất 04/2024. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây của Thefinances.org nhé!

KeeperDAO (ROOK) là gì?

KeeperDAO (ROOK) là gì?

KeeperDAO (ROOK) là gì?

KeeperDAO được biết đến là một protocol khuyến khích kinh tế phi tập trung nhằm thu hút sự tham gia vào các chiến lược ‘Keeper’. Để có thể quản lý tính thanh khoản và tái cân bằng trên các dApp bao gồm các giao dịch ký quỹ, cho vay và trao đổi. Điều này cho phép người tham gia có thể tạo ra một nguồn thu nhập thụ động theo một cách tối ưu về lý thuyết trò chơi, đồng thời vẫn đảm bảo các ứng dụng tài chính phi tập trung này vẫn có tính thanh khoản cao và có trật tự.

Nói cách khác, KeeperDAO có thể hiểu đơn giản là một giao thức DeFi permissionless (không cần cấp phép) có nhiệm vụ đảm bảo tính thanh khoản on-chain cho các dự án DeFi.

KeeperDAO giải quyết những vấn đề gì?

KeeperDAO giải quyết những vấn đề gì?

KeeperDAO giải quyết những vấn đề gì?

1. Chi phí cơ hội vốn

Những người tham gia vào thị trường cần phải trích một phần nguồn vốn lập quỹ để nắm bắt các cơ hội quý giá khi chúng phát sinh. Đồng thời, các cơ hội này cần có tính chất thâm dụng vốn (Đây là thuật ngữ dùng để chỉ những hoạt động sản xuất đòi hỏi đầu tư vốn cao hơn như nguồn lực tài chính, máy móc phức tạp, máy móc tự động hóa nhiều hơn, thiết bị mới nhất,…).Nếu không có bất kỳ pool thanh khoản nào nhất quán và có thể dự đoán để thu hút vốn, không gian DeFi sẽ phải chịu nhiều rủi ro chênh lệch.

2. Rào cản gia nhập

Việc vừa phải duy trì cơ sở hạ tầng để liên tục quét, vừa thực hiện các giao dịch thanh lý đã dẫn đến mức chênh lệch giá rất đắt đỏ về mặt hoạt động và tài chính. Điều này khiến cho các nhà đầu tư vừa và nhỏ khó có cơ hội tiếp cận hay tham gia vào các hoạt động này.

3. Chi phí giao dịch

Lợi nhuận của việc thực hiện các giao dịch chủ yếu đến từ cơ chế tăng phí giao dịch có được thứ tự ưu tiên cho khối Ethereum tiếp theo (Đấu giá gas ưu tiên – Priority Gas Auction). Một khoản tiền lớn đã được đầu tư vào PGA chỉ để giành được giao dịch, tăng chi phí cũng như giảm lợi nhuận của tất cả mọi người.

KeeperDAO làm cách nào để giải quyết các vấn đề trên?

KeeperDAO làm cách nào để giải quyết các vấn đề trên?

KeeperDAO làm cách nào để giải quyết các vấn đề trên?

KeeperDAO đưa ra các giải pháp vô cùng mới mẻ để giải quyết những vấn đề này. Trung tâm của KeeperDAO được biết đến là một pool thanh khoản chung. Bất kỳ người tham gia nào cũng đều có thể vay từ pool để tận dụng triệt để các cơ hội trên chuỗi

Ví dụ: thanh lý một vị trí bất kỳ trong compound, tiếp quản CDP của maker hay tận dụng chênh lệch giá giữa Kyber và Uniswap. Lợi nhuận thu về từ cơ hội trên chuỗi sẽ được đảm bảo trả lại cho pool thông qua một cơ chế có tính năng tương tự như các khoản vay nhanh. Bằng cách này, pool thanh khoản của KeeperDAO đã có thể hoạt động như một quỹ bảo hiểm an toàn và chất lượng cho DeFi.

Tham gia pook thanh khoản của KeeperDAO mang lại lợi ích gì?

Tham gia pook thanh khoản của KeeperDAO mang lại lợi ích gì?

Tham gia pook thanh khoản của KeeperDAO mang lại lợi ích gì?

Dưới đây là hai lợi thế kinh tế lớn khi tham gia vào pool thanh khoản của KeeperDAO.

1. Chia sẻ lợi nhuận và vốn

Bằng cách sử dụng các pool thanh khoản, chủ sở hữu token có thể nắm bắt các cơ hội lớn hơn thay vì những cơ hội họ đã từng nắm bắt riêng lẻ để nhận được lợi ích kinh tế về vốn và lợi nhuận.

2. Giảm thiểu sức cạnh tranh

Chức năng thứ hai của pool thanh khoản không thể bỏ qua là giảm bớt sự cạnh tranh trong các PGA. Ví dụ: Hai người quản lý bất hợp tác nhưng lại đang cố gắng nắm bắt cùng một cơ hội trên chuỗi. Lợi nhuận này sẽ không được chia sẻ. Vì vậy, những Keeper này sẽ tham gia vào các PGA để giảm thiểu lợi nhuận cuối cùng của họ theo cơ chế gộp vốn. Lợi nhuận sẽ được chia theo tỷ lệ phần trăm và Keeper không cần phải tham gia vào các cuộc chiến cạnh tranh phí giao dịch không cần thiết mà còn làm tiêu hao lợi nhuận của họ.

Dự án hướng đến việc giới thiệu native governance token (token quản trị của dự án) để điều chỉnh thích hợp các ưu đãi cho cả hai bên liên quan trong hệ thống KeeperDAO (gồm Keeper và LP). Token này có khả năng cho phép chủ sở hữu đề xuất ý kiến hoặc bỏ phiếu bình chọn về tất cả các hoạt động nâng cấp giao thức cũng như quản lý chia sẻ lợi nhuận giữa LP và Keeper, cùng với các dự kiến của hệ thống mới.

Giới thiệu về ROOK token

Giới thiệu về ROOK token

Giới thiệu về ROOK token

1. Thông tin cơ bản về ROOK token (Key metrics)

  • Token name: KeeperDAO
  • Ticker: ROOK
  • Blockchain: nền tảng Ethereum
  • Token standard: tiêu chuẩn ERC-20
  • Contract: địa chỉ 0xfa5047c9c78b8877af97bdcb85db743fd7313d4a
  • Token type: loại Utility
  • Total supply: 1.189.000 ROOK
  • Circulating supply: đang cập nhật

2. Phân bổ token ROOK (Token allocation)

Phân bổ token ROOK (Token allocation)

Phân bổ token ROOK (Token allocation)

Với tổng nguồn cung như trên, ROOK token sẽ được phân bổ thành các nguồn như sau:

  • Future ecosystem rewards (Phần thưởng để phát triển hệ sinh thái trong tương lai): 30%
  • Team members and supervisors (Thành viên team và cố vấn): 21%
  • Ecosystem incentives (Phần thưởng khuyến khích phát triển hệ sinh thái): 20%
  • Investors (Nhà đầu tư): 12%
  • Reserve for partnership and growth (Dự trữ cho đối tác và phát triển dự án): 10%
  • ROOK liquidity bootstrapping: 5%
  • Early liquidity providers (Nhà cung cấp thanh khoản giai đoạn sớm): 2%

3. Lịch trình phát hành ROOK token (Token release schedule)

Ngay sau khi số token ROOK được phát hành trên thị trường:

  • ROOK token sẽ được chia cho các nhà cung cấp thanh khoản (LP) mỗi ngày sau 24 giờ với số lượng là 60,000 token.
  • Nhóm người giữ (Keepers) nếu muốn được nhận ngay toàn bộ token, hãy tham gia chương trình của KeeperDao.
  • Những người cung cấp thanh khoản sớm (ELP) cũng sẽ nhận được token khi tham gia vào việc cung cấp thanh khoản cho
  • KeeperDao trong khoảng thời gian từ ngày 19 tháng 07 năm 2020 cho đến ngày 03 tháng 11 năm 2020.

4. ROOK token được dùng để làm gì?

ROOK token được dùng để:

  • Tham gia vào vấn đề quản trị, đóng góp và xây dựng.
  • Điều chỉnh khoản tiền điện tử mà những Keeper đang giữ cũng như chuyến đến các giao thức khác để thu về lợi nhuận.
  • Có thể giao dịch ROOK token ở đâu?
  • Đây là một vài sàn giao dịch bạn có thể mua ROOK token: FTX, Hoo.com, UniSwap (v2), Gate.io, Hotbit, Poloniex, Bittrex,…

5. Có thể lưu trữ ROOK token ở đâu?

Có thể lưu trữ ROOK token ở đâu?

Có thể lưu trữ ROOK token ở đâu?

Vì ROOK token thuộc tiêu chuẩn ERC20 nên mọi người có thể lựa chọn một trong các loại ví sau:

  • Ví sàn giao dịch có niêm yết ROOK token nêu trên.
  • Các ví ETH thông dụng, phổ biến ngày nay như Metamask, Myetherwallet, Mycrypto, Coin98 wallet
  • Ví lạnh an toàn như Ledger, Trezor

FAQs

1. Có các cặp giao dịch nào với ROOK token?

Hiện tại, trên thị trường có một số cặp giao dịch với ROOK token như ROOK/ ETH, ROOK/ BTC, ROOK/ USDT,…

2. KeeperDAO nhận được đầu tư từ những dự án nào?

Đằng sau sự thành công của KeeperDAO, không thể quên được các công lao của những nhà đầu tư như Amber Group, Three Arrows Capital, Polychain Capital,…

3. Dự án tương tự với KeeperDAO là dự án nào?

Hiện tại Atomica là đối thủ cạnh tranh với KeeperDAO.

4. Có thể tìm hiểu thêm thông tin về dự án qua đâu?

Sau đây là một vài kênh bạn có thể cập nhật thêm tin tức về dự án:

Website: https://www.keeperdao.com/
Twitter: https://twitter.com/Keeper_DAO
Discord: https://discord.com/invite/3JUgvyyNhA

Kết luận

Vừa rồi là những chia sẻ về KeeperDAO (ROOK) mới nhất 04/2024 cũng như các khía cạnh liên quan. Mong rằng với những thông tin trên, bạn đọc có thêm được kiến thức cũng như kinh nghiệm để hỗ trợ cho quá trình đầu tư, thu về lợi nhuận cho mình. Nếu có vấn đề chưa rõ, vui lòng để lại comment bên dưới bài viết để chúng ta cùng nhau trao đổi nhé!

5/5 - (10 votes)
Sàn JustSwap là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch Coin JustSwap mới 2024
Sàn JustSwap là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch Coin JustSwap mới 2024
Sàn Hotbit là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch tiền ảo Hotbit mới 2024
Sàn Hotbit là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch tiền ảo Hotbit mới 2024
Sàn KuCoin là gì? Đánh giá tiềm năng sàn giao dịch tiền điện tử KuCoin mới 2024
Sàn KuCoin là gì? Đánh giá tiềm năng sàn giao dịch tiền điện tử KuCoin mới 2024
Sàn ProBit Global là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch Coin ProBit Global mới 2024
Sàn ProBit Global là gì? Đánh giá tiềm năng của sàn giao dịch Coin ProBit Global mới 2024
Sàn BigONE là gì? Đánh giá tiềm năng giao dịch tiền điện tử của sàn BigONE mới 2024
Sàn BigONE là gì? Đánh giá tiềm năng giao dịch tiền điện tử của sàn BigONE mới 2024
Minergate là gì? Đánh giá tiềm năng đào Coin của Minergate mới2024
Minergate là gì? Đánh giá tiềm năng đào Coin của Minergate mới2024
Sàn OpenSea là gì? Đánh giá tiềm năng giao dịch của sàn OpenSea mới 2024
Sàn OpenSea là gì? Đánh giá tiềm năng giao dịch của sàn OpenSea mới 2024
Red Kite là gì? 6 Tính năng nổi bật của Red Kite mới 2024
Red Kite là gì? 6 Tính năng nổi bật của Red Kite mới 2024
Chia network (XCH) là gì? Đánh giá tiềm năng của dự án Chia network mới 2024
Chia network (XCH) là gì? Đánh giá tiềm năng của dự án Chia network mới 2024